Suốt 10 năm liền Phan Thị Nhật (lớp 10/1 Trường THPT Nguyễn Thái Bình, Thăng Bình, Quảng Nam) luôn là học sinh giỏi, được thầy cô, bạn bè mến phục vì nghị lực phi thường.
Thầy cô ngày nay "quái" để trị những học trò "siêu quậy", nhưng cũng rất tình cảm, gần gũi. Thầy cô ngày xưa luôn hiện lên trong tâm trí học trò với sự nghiêm khắc, đạo mạo.
Phẫu thuật thẩm mỹ là điều mà hầu như hot girl nào cũng nghĩ đến sau khi nổi tiếng. Tuy nhiên, trở nên đẹp hơn hay xấu đi thì còn tùy vào cái duyên "dao kéo" của mỗi người.
Câu chuyện tìm chữ của những học trò mồ côi ở Đắk Nông. Lớn lên trong sự thiếu vắng tình yêu thương của cha mẹ, sớm chật vật với nỗi lo cơm áo, nhưng các em vẫn vượt qua nghịch cảnh chỉ với ước mong được tiếp tục làm bạn với con chữ.
Quan niệm yêu là cưới, sống thử thành thật khiến nhiều cặp đôi sinh viên trở thành những ông bố, bà mẹ trẻ “bất đắc dĩ”.
Từ những lùm xùm gần đây liên quan đến cô bạn “xách balô lên và đi”- Huyền Chip, hay câu chuyện một người cha dắt hai đứa con nhỏ leo đỉnh Phanxipăng vào tháng 7-2013 gây sóng gió dư luận trên mạng lẫn ở thế giới thật... có thể thấy nhiều bạn trẻ vẫn chưa phân biệt được ranh giới giữa tranh luận, phản biện với thóa mạ, hạ nhục người khác.
Nhiều học sinh, sinh viên lao theo những hành vi tiêu cực do bất mãn, chán chường khi mất niềm tin vào những người xung quanh và vào cuộc sống.
Sáng sớm đi phụ bán cà phê, trưa về dạy học cho mấy đứa trẻ hàng xóm, còn chiều, tối ngồi may giày đến 1 giờ sáng mới đi ngủ. Đó là thời khóa biểu trong dịp hè của em Lê Minh Đại, hiện là học sinh lớp 11A2 Trường THPT Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai).
Các bạn thử xem mình có bao nhiêu đặc điểm giống với những điều dưới đây.
Mỗi tháng gia đình gửi cho Nguyễn Văn Hiếu - SV Trường CĐ Công thương TP.HCM - 3 triệu đồng. Nhưng Hiếu kêu khổ: “Không biết mình tiêu đi đâu mà nhoắng cái hai, ba tuần đã hết veo...”.